Bài viết
Xếp theo:
-
Bài phát biểu của Đ/c Vũ Kim Anh - PGĐ Sở VH, TT & DL nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Bảo tàng Kính thưa: - Đ/c Trần Trọng Tân – Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng – Nguyên Phó Bí thư Thành ủy - Ông Nguyễn Thế Hùng Cục trưởng Cục Di Sản - Bà Nguyễn thị Hồng phó chủ tịach UBND TP - Ông Phan xuân Biên UVTV Tu; Tr. ban tuyên giáo TU Kính thưa quý vị đại biểu,
Chi tiếtKính thưa quí vị quan khách, Phát xuất từ ý thức cao về cội nguồn, từ lòng kiêu hãnh trên những thắng lợi và thành quả to lớn đạt được trong việc đấu tranh sinh tồn với thiên tai địch họa, ngay từ buổi bình minh của lịch sử, các dân tộc trên thế giới thường tìm cho mình một nguồn gốc tô tem huyền thoại, chẳng hạn người Nhật cho rằng họ là con cháu Thái Dương thần nữ, người Trung Hoa tự nhận là hậu duệ của ông Bàn Cổ, người Việt Nam thì nhận mình thuộc dòng dõi Rồng Tiên…
Chi tiếtTôn giáo là động lực chính cho việc phát triển kiến trúc và điêu khắc tại các vương triều Đông Nam Á, trong đó có Champa vốn chịu ảnh hưởng từ văn hóa Ấn Độ. Nói một cách tự nhiên thì các công trình tôn giáo là những biểu hiện cụ thể nhất cho nghệ thuật điêu khắc tại khu vực Đông Nam Á. Điêu khắc Champa có một vị trí hết sức quan trọng ở khu vực Đông Nam Á,
Chi tiếtTrước khi bị thực dân Pháp xâm chiếm vào năm 1858, Việt Nam không có hệ thống nghiên cứu nào về kinh tế, văn hóa và cũng không có Bảo tàng. Sau khi chiếm được 6 tỉnh Nam kỳ, người Pháp tiếp tục cho thành lập những tổ chức khác nhau dưới nhiều hình thức nhằm nghiên cứu về kinh tế, văn hoá Việt Nam và Đông Dương phục vụ cho mục đích thực dân.
Chi tiếtBẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM - TPHCM: TUỔI 30 VÀ CHẶNG ĐƯỜNG TỚI - Trần Thị Thuý Phượng (*) (*) Giám đốc BTLSVN-TP.HCM Đã 30 năm tồn tại, hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị cũng như chuyên môn để hiện nay đã trở thành một địa chỉ văn hóa thân quen của đông đảo khách tham quan trong và ngoài nước, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP.HCM đang bước vào một giai đoạn mới, đầy nỗ lực với mong muốn đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách tham quan vốn ngày càng đa dạng và đạt được sự công nhận của quốc tế.
Chi tiếtBộ sưu tập gồm 53 chiếc choé có kích thước lớn do một sưu tập tư nhân tại Đà Lạt bán cho Bảo tàng vào năm 2009. Những choé trong bộ sưu tập đa dạng về kiểu dáng, phong phú về màu men và hoa văn trang trí. Trong giới hạn của bài viết chỉ xin giới thiệu 4 chiếc choé gốm Lái Thiêu hiện đang được trưng bày trong chuyên đề “Cổ vật sưu tầm 10 năm đầu thế kỷ 21” tại Bảo tàng.
Chi tiếtChuyên đề mới - “Cổ vật sưu tầm 10 năm đầu thế kỷ XXI”, với hơn 300 hiện vật đủ chất liệu, loại hình và xuất xứ từ nhiều quốc gia chưa từng được triễn lãm tại Bảo tàng Lịch sử - Thành phố Hồ Chí Minh (BTLS - Tp.HCM) được giới thiệu từ giữa tháng 7 năm 2011 vừa qua, đã thu hút đông đảo sự quan tâm chú ý của nhiều tầng lớp nhân dân.
Chi tiếtTrong những hiện vật của nhà sưu tập Nguyễn Trọng Cơ đang được trưng bày trong chuyên đề “Rồng Về Thăng Long” tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP.HCM gồm 11 hiện vật thuộc các chất liệu và nguồn gốc khác nhau. Chúng tôi xin giới thiệu sơ lược về một hiện vật khá độc đáo trong bộ sưu tập này đó là: Chiếc choé gốm Gò Sành lạ hiện đang có mặt tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP.HCM.
Chi tiếtHoà trong không khí cả nước hướng tới đại lễ kỷ niệm ngàn năm Thăng long. Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Tp. HCM đã phối hợp với các đơn vị Bảo tàng bạn và các nhà sưu tập tư nhân thực hiện trưng bày chuyên đề “Rồng về Thăng long” chuyên đề đã thu hút được 280 hiện vật với các đề tài hoa văn có rồng từ khắp mọi miền đất nước đổ về hội tụ.
Chi tiếtTừ xưa, ở Việt Nam nghề đúc đồng và sử dụng đồ dùng bằng đồng đóng một vai trò thiết yếu trong văn hoá của người Việt, chúng chiếm một vị trí quan trọng với đời sống tâm linh cũng như cuộc sống hàng ngày của mọi người dân, họ nâng niu như giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc. Những hiện vật lưu tryền, sử dụng rộng rãi trong dân gian chứa đựng các giá trị về nhiều mặt lịch sử, mỹ thuật, tôn giáo. Chiếc Lư hương bằng đồng của nhà sưu tập Nguyễn Hữu Triết là một hiện vật đặc sắc rất đáng được các nhà khoa học nghiên cứu làm phong phú hơn nguồn tư liệu để phát huy giá trị di sản đó.
Chi tiếtKỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội là sự kiện trọng đại trong lịch sử nước nhà, hòa chung không khí của cả nước và để thể hiện tình cảm, đạo lý uống nước nhớ nguồn, tôn vinh các giá trị truyền thống lịch sử - văn hóa của dân tộc tại Bảo tàng Lịch sử phối hợp với các Bảo tàng trong cả nước và các nhà sưu tập tư nhân trưng bày một chuyên đề lớn mang tên “Rồng về Thăng Long”. Chuyên đề này trưng bày rất nhiều hiện vật quý trong đó có một chiếc mâm đồng tương đối đặc sắc của nhà sưu tập Hàn Tấn Quang.
Chi tiếtTrong những năm qua, Bảo tàng Lịch sử - Tp.HCM đã không ngừng nâng cao chất và lượng trong công tác sưu tầm, kết quả mang lại cho Bảo tàng nhiều cổ vật có giá trị, tạo cho bộ sưu tập hiện vật của Bảo tàng ngày càng trở nên phong phú. Nổi bật trong số hàng ngàn hiện vật đã được sưu tầm phải kể đến chiếc đĩa đèn bằng đồng. Hiện vật có chiều cao 12cm, đường kính miệng 10,5cm, được cấu tạo gồm bốn phần thân, đế, tay cầm và chân đèn.
Chi tiếtThẻ bài là một loại biển hiệu nhỏ dùng để đeo với mục đích cho người xem nhận biết thân phận của người hoặc vật sử dụng nó. Có những thẻ bài chỉ dùng trong việc nhận dạng nhưng cũng có những thẻ bài mang uy quyền có thể sai khiến người khác. Thấy được tầm quan trọng của thẻ bài, triều Nguyễn đã cho làm nhiều loại thẻ bài bằng nhiều chất liệu khác nhau như ngà, sừng, vàng, bạc, đồng…
Chi tiếtTrong chu trình vận hành của một Bảo tàng, công tác bảo quản hiện vật có vai trò vô cùng quang trọng, bởi vì đây là một trong những công tác nghiệp vụ Bảo tàng. Công tác bảo quản nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ trạng thái nguyên gốc và kéo dài tuổ thọ của hiện vật cũng như khả năng đáp ứng trưng bày để giới thiệu đến khách tham quan Bảo tàng.
Chi tiết