Đăng kí nhận thông báo
Thống kê
Đang Online: 12
Truy cập hôm nay: 48948
Tổng số truy cập: 2527915
 
Yahoo Messenger

donhuminhkhoa
 
Đặt quảng cáo

 

Nước ngoài

Xếp theo:
  • CÁC KIỆT TÁC CỦA NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC PHẬT GIÁO SỚM
    Vừa qua, Bảo tàng Quốc gia Hàn Quốc đã tổ chức triển lãm đặc biệt “Các kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc Phật giáo sớm”, với 220 hiện vật từ 25 bảo tàng và các tổ chức trong và ngoài nước.
    Chi tiết
    TRƯNG BÀY CHUYÊN ĐỀ “LOST KINGDOMS, HINDU-BUDDHIST SCULPTURE OF EARLY SOUTHEAST ASIA, 5TH TO 8TH CENTURY”
    Chuyên đề “Lost Kingdoms, Hindu-Buddhist sculpture of early Southeast Asia, 5th to 8th century” (Tạm dịch: Những vương quốc đã mất, điêu khắc Hindu giáo – Phật giáo vào thời kỳ đầu ở Đông Nam Á, từ thế kỷ thứ 5 đến thế kỷ thứ 8) được trưng bày từ 14/04/2014 đến 27/07/2014 tại Bảo tàng Nghệ thuật Metropolitan, New York, Hoa Kỳ.
    Chi tiết
    Lần đầu tiên triển lãm cụ tổ của loài người
    Lucy, cụ tổ nổi tiếng nhất của loài người, sẽ được triển lãm lần đầu tiên ở Mỹ trong tuần này (từ 31-8) bất chấp những chỉ trích rằng bộ xương có độ tuổi 3,2 triệu năm quá mỏng manh để có thể trụ được tour diễn qua 11 thành phố. 
    Chi tiết
    Khỏe hơn nhờ lương duyên với người cổ đại
    Quan hệ qua lại giữa người Neanderthal với một loài trong chi người đã tuyệt chủng là Denisovan giúp củng cố hệ miễn dịch và để lại bằng chứng trong ADN của người hiện đại. 
    Chi tiết
    Tìm thấy đường cổ 2.000 năm tuổi ở Hy Lạp
    Các chuyên gia khảo cổ ở thành phố lớn thứ hai của Hy Lạp đã phát hiện một đoạn đường cổ dài 70 mét được người La Mã xây dựng cách đây gần 2.000 năm. 
    Chi tiết
    ADN người hiện đại cổ nhất
    Giới khoa học vừa công bố các mẩu ADN được phân tích từ xương người cổ đại cách đây 7.000 năm. 
    Chi tiết
    Phát hiện mới về khủng long
    Khủng long có thể chẳng phải giống như loài bò sát máu lạnh, chậm chạp, chỉ toàn nằm ườn dưới nắng. Kết quả nghiên cứu mới cho thấy nhiều khả năng chúng thuộc loài máu nóng, theo báo cáo trên chuyên san Nature. 
    Chi tiết
    "Thành phố người chết" trên sa mạc Syria
    Một thành phố phải hơn 10.000 năm tuổi, tức cổ hơn kim tự tháp Ai Cập, đã được tìm thấy trên sa mạc Syria, cách thủ đô Damascus khoảng 90 km về hướng bắc.
    Chi tiết
    Dấu vết gien của nữ hoàng huyền thoại
    Truyền thuyết về nữ hoàng xứ Sheba một lần nữa đã được chứng minh là có cơ sở khi các chuyên gia lần theo dấu vết gien di truyền của các tộc người Ethiopia.
    Chi tiết
    Vẻ đẹp kỳ lạ của bộ tộc "đeo đĩa môi"
    Bất kể họ xinh - xấu, cao - thấp, gầy - béo, hễ có bờ môi với chiếc đĩa lớn nhất thì có nghĩa họ là người đẹp nhất, hấp dẫn nhất và có giá trị nhất trong con mắt bộ tộc.
    Chi tiết
    Tình hình quản lý và nghiên cứu di sản văn hóa dưới nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
    Từ 12 đến 17 tháng 5 vừa qua, một hội thảo về tình hình nghiên cứu và bảo vệ di sản văn hóa dưới nước khu vực Châu Á Thái Binh Dương được tổ chức tại Koh kong Resort Hotel – tỉnh Koh kong- Cămpuchia do tổ chức văn hóa thế giới UNESCO tài trợ.
    Chi tiết
    Đồ trang sức hàng nghìn năm tuổi được phát hiện ở Israël
    Các nhà khảo cổ học Israel vừa phát hiện ra dưới đáy chiếc bình gốm được phát hiện ngay trong cuộc khai quật thực hiện vào năm 2010 ở miền Bắc của nước này, một bộ sưu tập đồ trang sức bằng vàng và bạc độc đáo. Có lẽ nó đã 3.100 tuổi, những đồ trang sức này có thể là phong cách xứ Ca- năng và Ai Cập.
    Chi tiết
    Xương phát hiện ở Bulgaria là của Thánh Baptist?
    Các nhà khoa học cho biết đã phát hiện thấy những chứng cứ mới hỗ trợ cho lập luận rằng xương và những đồ còn sót lại bên dưới hầm một nhà thờ ở Bulgaria có thể là của Thánh John the Baptist (hay còn gọi là Gioan Tẩy giả trong tiếng Việt).
    Chi tiết
    Trưng bày xương “ma cà rồng“ 700 tuổi
    Một trong hai bộ xương “ma cà rồng” 700 tuổi mới được tìm thấy bắt đầu được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Bulgaria ngày 16/6.
    Chi tiết
    Các hình thức nghệ thuật châu Âu cổ nhất có niên đại 43.000 năm
    Các nhà nghiên cứu Anh và Đức đã định niên đại các di tích thời tiền sử trong một hang động ở miền Tây Nam nước Đức với hơn 40.000 năm tuổi, chứng minh tính cổ xưa của nền văn hoá có tên là Aurignacia do người Homo Sapiêng mang đến ngay khi họ di dân đến châu Âu.
    Chi tiết