Tìm
Tiêu chí tìm kiếm
Tìm: | |
Tìm trong chi tiết bài viết | |
Tìm theo Model |
Các bài viết tìm thấy
TẢN MẠN NHÂN 30 NĂM THÀNH LẬP BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM-THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TS. Trịnh Thị Hòa (*) (*)Nguyên Giám đốc BTLSVN-TP.HCM Tính đến khi nghỉ hưu, tôi đã làm việc tại Bảo tàng này được hơn 28 năm (1976-2004). Với ngần ấy thời gian, tôi có biết bao kỷ niệm vui, buồn. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của bài viết này, tôi chỉ xin nêu lên một vài trong số rất nhiều kỷ niệm đã để lại trong tôi những ấn tượng sâu sắc không chỉ trong những tháng năm còn làm việc tại Bảo tàng mà cả cho đến tận bây giờ.
Chi tiết
BẢO TÀNG LỊCH SỬ VIỆT NAM - TPHCM: TUỔI 30 VÀ CHẶNG ĐƯỜNG TỚI - Trần Thị Thuý Phượng (*) (*) Giám đốc BTLSVN-TP.HCM Đã 30 năm tồn tại, hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị cũng như chuyên môn để hiện nay đã trở thành một địa chỉ văn hóa thân quen của đông đảo khách tham quan trong và ngoài nước, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP.HCM đang bước vào một giai đoạn mới, đầy nỗ lực với mong muốn đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách tham quan vốn ngày càng đa dạng và đạt được sự công nhận của quốc tế.
Chi tiết
Trước khi bị thực dân Pháp xâm chiếm vào năm 1858, Việt Nam không có hệ thống nghiên cứu nào về kinh tế, văn hóa và cũng không có Bảo tàng. Sau khi chiếm được 6 tỉnh Nam kỳ, người Pháp tiếp tục cho thành lập những tổ chức khác nhau dưới nhiều hình thức nhằm nghiên cứu về kinh tế, văn hoá Việt Nam và Đông Dương phục vụ cho mục đích thực dân.
Chi tiết
Bài phát biểu của Đ/c Vũ Kim Anh - PGĐ Sở VH, TT & DL nhân kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Bảo tàng Kính thưa: - Đ/c Trần Trọng Tân – Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng – Nguyên Phó Bí thư Thành ủy - Ông Nguyễn Thế Hùng Cục trưởng Cục Di Sản - Bà Nguyễn thị Hồng phó chủ tịach UBND TP - Ông Phan xuân Biên UVTV Tu; Tr. ban tuyên giáo TU Kính thưa quý vị đại biểu,
Chi tiết
Huyền Trang, một nhà sư Trung Quốc cho biết rằng vương quốc T’o-lo-po-ti, tọa lạc giữa Burma và Cambodia vào TK XII là vương quốc Dvaravati, tọa lạc ở Thái Lan ngày nay. Người ta nghi ngờ tên của vương quốc này đến từ ngôn ngữ Sanskrit. Năm 1904, Paul Pelliot cũng chấp nhận quan niệm này và đề cập đến cư dân của vương quốc Dvaravati có lẽ là Mon hay Khơ me. Tuy nhiên, những từ “vương quốc Dvaravati” còn chưa rõ nghĩa. Song, nhiều bằng chứng liên quan đến sự tồn tại Phật giáo ở phần phía Nam của thung lũng sông Caho Phraya đã được tìm thấy.
Chi tiết
Trong năm 2006, bên cạnh việc được nhượng sưu tập Nguyễn Đức Tùng khá đồ sộ về loại hình, chất liệu và nguồn gốc, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP. Hồ Chí Minh còn nhận được về cho Bảo tàng một sưu tập khác tuy số lượng ít hơn nhưng có những tiêu bản gốm rất có giá trị về loại hình, độc đáo và đa dạng về nguồn gốc, trong đó có các hiện vật như :
Chi tiết
Tháng 6 năm 2006, Ông Lưu Chế Vũ một doanh nghiệp tư nhân đã đem đến Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – Thành Phố Hồ Chí Minh một số hiện vật mà theo ông cho biết là của đất nước Lào do ông bà để lại. Trong số hiện vật đó đáng chú ý là nhóm tượng Phật bằng đồng, bạc với nhiều kích thước khác nhau.
Chi tiết
Vương quốc Campuchia, trước đây còn gọi là Cao Miên (theo âm Hán - Việt của từ "Khmer"), là một quốc gia láng giềng phía Tây Nam của Việt Nam, có nhiều quan hệ lịch sử, văn hóa với Việt Nam. 90% dân số Campuchia là người Khmer, chính là đồng bào ruột thịt của dân tộc Khmer Nam bộ Việt Nam. Trong quá trình lịch sử, nhân dân Campuchia đã hình thành một nền văn hóa mang bản sắc riêng, đậm chất tôn giáo Ấn Độ mà các di tích kiến trúc tôn giáo còn dày đặc khắp nơi trên lãnh thổ đến nỗi người ta gọi Campuchia là đất nước của chùa tháp!
Chi tiết
Vào thời thượng cổ, để tiêu diệt quân địch ở ngoài tầm tên nỏ, người ta đã nghĩ ra loại vũ khí tấn công từ xa mà tiêu biểu là máy bắn đá của Archimèdes (287 - 212 tr. CN) nhằm chống quân La Mã cứu thành Syracuse của Hy Lạp. Máy bắn đá chính là tiền thân của các loại súng thần công và pháo sau này.
Chi tiết
Đạo Phật do Đức Thích Ca Mâu Ni sáng lập tại miền Bắc Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI trước công nguyên. Sau khi đức Phật đắc đạo, đạo Phật đã được truyền đi khắp nơi, phát triển lên phía Bắc đến vùng núi Tây Tạng, qua miền Trung Á đến Trung Hoa, Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản với dòng Bắc tông (Đại Thừa); xuống phía Nam đến Sri Lanka, các quốc gia thuộc khu vực Nam Á và Đông Nam Á như: Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào…với dòng Nam tông (Tiểu thừa).
Chi tiết
Cách ngày nay trên 2.500 năm, người Việt cổ đã sử dụng phổ biến hình thức xử lý xác người mới qua đời là thổ táng (đưa người chết vào quan tài gỗ và chôn trong đất). Tiêu biểu cho táng thức này là chiếc quan tài hình thuyền được tìm thấy ở khu mộ cổ Việt Khê (Hải Phòng) vào năm 1961.
Chi tiết
Chế tác ra đồ gốm là một trong những phát minh lớn của loài người trong thời tiền sử. Không hẹn mà gặp, hầu như tất cả các dân tộc trên thế giới đều lần lượt làm ra được loại đồ dùng rất quan trọng này để đựng đồ ăn thức uống và sau đó từng bước cải tiến, sáng tạo thêm những loại hình mới.
Chi tiết
Đức Phật nhập cõi Niết Bàn (Nirvana) vào khoảng năm 480 trước Công Nguyên và đạo lý của Ngài bắt đầu được truyền bá trong cùng lưu vực sông Hằng (Gangze). Từ thế kỷ thứ III đến thế kỷ thứ II trước công nguyên, đạo Phật đã thịnh hành khắp Ấn Độ, việc truyền bá Phật giáo được đẩy mạnh một cách mãnh liệt dưới thời A Dục hoàng đế (Asoka), một nhà vua mộ đạo, và dưới thời của hoàng tử Krishna.
Chi tiết
Ngoài hình thức người thần Civa thường được thể hiện rất phổ biến dưới nhiều hình thức ở văn hóa cổ Nam Bộ. Ở Ân Độ và Java, Chămpa cũng có. Đó là vấn đề cái “Linga” một vật tượng trưng có liên quan đến sức mạnh sáng tạo của thần Civa. Thần tượng này ở Đông Dương được giải thích đặc biệt là biểu hiện cho quyền lực chính trị song song với sự liên quan với tinh thần tôn giáo.
Chi tiết