Khảo cổ học
Xếp theo:
-
Hòa cùng không khí kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP.HCM phối hợp với các Bảo tàng và các nhà sưu tập tư nhân trong cả nước trưng bày chuyên đề “Rồng về Thăng Long”. Đây là chuyên đề tập hợp những hiện vật có hoa văn rồng qua các thời kỳ lịch sử, của mọi miền đất nước, với nhiều chất liệu khác nhau từ đất nung, gốm, sứ, kim loại đến những hiện vật chất liệu vải, đá, gỗ…
Chi tiếtVào tháng 10 năm 2006, ông Nguyễn Đức Tùng – ngụ tại xã An Tây, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương đã chuyển nhượng toàn bộ sưu tập hiện vật của mình cho BT LSVN-TP.HCM. Bên cạnh những hiện vật còn nguyên vẹn, nhà sưu tập Nguyễn Đức Tùng cũng góp nhặt và lưu giữ lại những mảnh gốm sứ với số lượng khá lớn.
Chi tiếtHiện nay, về mảng văn hóa Óc eo, Bảo tàng lịch sử TP.HCM có lưu giữ nhiều hiện vật thuộc các tỉnh ĐBSCL - thể hiện trên bản đồ di chỉ khảo cổ học thuộc văn hóa Óc eo. Trong đó nhóm hiện vật tìm thấy tại địa điểm Óc eo - Kiên Hảo - Rạch Gía (tỉnh An Giang ngày nay) chiếm số lượng nhiều nhất và gồm nhiều chất liệu nhất (vàng, bạc, gỗ, đá, đồng…)
Chi tiếtTháng 6 năm 2006, Ông Lưu Chế Vũ một doanh nghiệp tư nhân đã đem đến Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – Thành Phố Hồ Chí Minh một số hiện vật mà theo ông cho biết là của đất nước Lào do ông bà để lại. Trong số hiện vật đó đáng chú ý là nhóm tượng Phật bằng đồng, bạc với nhiều kích thước khác nhau.
Chi tiếtTrong năm 2006, bên cạnh việc được nhượng sưu tập Nguyễn Đức Tùng khá đồ sộ về loại hình, chất liệu và nguồn gốc, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam – TP. Hồ Chí Minh còn nhận được về cho Bảo tàng một sưu tập khác tuy số lượng ít hơn nhưng có những tiêu bản gốm rất có giá trị về loại hình, độc đáo và đa dạng về nguồn gốc, trong đó có các hiện vật như :
Chi tiếtTriễn lãm mang tên - “Cổ vật sưu tầm 10 năm đầu thế kỷ XXI” tại Bảo tàng Lịch sử - Thành phố Hồ Chí Minh (BTLS - Tp.HCM), diễn ra từ giữa tháng 7 năm 2011 đã giới thiệu với công chúng hơn 300 hiện vật với đủ chất liệu, loại hình và xuất xứ từ nhiều nền văn hoá đặc sắc như Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Hà Lan, Bỉ… Tất cả trong số chúng đều chưa từng được trưng bày từ trước đến nay.
Chi tiếtBảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh hiện đang lưu giữ nhiều hiện vật của người Chăm, gồm nhiều loại hình, phong cách khác nhau, với các chất liệu như bạc, đồng, đá, gốm…. Trong chuyên đề “Cổ vật sưu tầm 10 năm đầu thế kỉ XXI” đang trưng bày tại Bảo tàng có bộ sưu tập hiện vật bằng chất liệu Bạc của người Chăm. Dưới đây tôi xin giới thiệu chiếc hộp bạc được mua vào năm 2009.
Chi tiếtCổ vật trong dân gian luôn chứa đựng nhiều thông tin lịch sử văn hóa về cư dân sử dụng nó, vì vậy những hiện vật mang tính thẩm mỹ cao, đặc sắc của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam luôn là đối tượng rất quan trọng trong công tác sưu tầm và trưng bày cho công chúng thưởng lãm. Hiện vật chiếc gối bằng chất liệu tre (số kiểm kê BTLS.4126) là một hiện vật độc đáo mà bảo tàng Lịch sử - Tp. Hồ Chí Minh may mắn sở hữu từ những ngày đầu tiếp thu bảo tàng cũ và hiện đang trưng bày tại bảo tàng.
Chi tiếtXã hội hóa hoạt động bảo tàng là một việc làm rất cần thiết và hữu ích trong giai đoạn xã hội đang không ngừng phát triển. Nhà nước và nhân dân cùng đảm trách vai trò bảo tồn và quảng bá văn hóa Việt Nam đến với công chúng. Bảo tàng Lịch sử đã có nhiều cuộc trưng bày lớn phối hợp với các nhà sưu tập tư nhân nhằm phát huy tối đa mục đích đó.
Chi tiếtTrong những năm gần đây, những cuộc khai quật khảo cổ học ở khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng đã phát hiện nhiều đồ gốm Gò Sành rất đa dạng và phong phú. Từ những kết quả thu được có thể thấy gốm Gò Sành trong mộ táng hoặc trong con tàu chìm ở dưới biển ven một số cảng thị mà điển hình cuộc khai quật tại Pannadan (Philippine). Điều đó đã chứng minh phần nào sự phát triển của nghề sản xuất gốm Gò Sành-Bình Định thế kỷ XII-XVI.
Chi tiếtLãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng (Còn gọi là Lãnh Binh Thăng, sinh 1798 là một tướng quân của triều Nguyễn thời vua Tự Đức. Ngày 5 tháng 6 năm 1862, triều đình Huế ký hòa ước Nhâm Tuất nhượng ba tỉnh là Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn cho Pháp. Vua Tự Đức xuống chiếu dụ kêu gọi bãi binh. Không đồng tình, Trương Định vẫn ở lại Gò Công để tiếp tục kháng Pháp.
Chi tiết