Đăng kí nhận thông báo
Thống kê
Đang Online: 12
Truy cập hôm nay: 48939
Tổng số truy cập: 2527906
 
Yahoo Messenger
donhuminhkhoa
 
Đặt quảng cáo

 

Việt Nam

Xếp theo:
  • NỮ TƯỚNG TRIỆU TRỊ TRINH (225 – 248)
    Theo cổ sử, Bà Triệu được biết đến với nhiều tên gọi như Triệu Ẩu, Triệu Trinh Nương, Triệu Thị Trinh hay Triệu Quốc Trinh… Bà là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
    Chi tiết
    CÔNG CHÚA HUYỀN TRÂN (1287 - 1340)
    Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 là một câu chuyện dài về lịch sử của các cuộc đấu tranh vì quyền bình đẳng và hạnh phúc cho phụ nữ trên toàn thế giới. Chính phụ nữ là những người trực tiếp làm nên ngày 8/3 lịch sử. Để có được điều này, đã có không ít máu và nước mắt đổ xuống trong quá khứ. Riêng ở Việt Nam, người phụ nữ đã có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc. Nhân dịp nói về đề tài này, Bảo tàng Lịch sử xin được giới thiệu về nàng công chúa Huyền Trân thời nhà Trần.   
    Chi tiết
    LÝ NAM ĐẾ VÀ NHÀ NƯỚC VẠN XUÂN
    Nhân dịp đầu Xuân và kỷ niệm 1.470 năm thành lập Nhà nước Vạn Xuân (544 – 2014), Bảo tàng Lịch sử xin được giới thiệu về thân thế và sự nghiệp của vị vua triều Tiền Lý cùng ý nghĩa của việc đặt tên cho một Nhà nước đầu tiên trong buổi đầu đấu tranh chống lại các tập đoàn phong kiến phương Bắc.
    Chi tiết
    DANH NHÂN CHU VĂN AN (1292-1370)
    “Tôn sư trọng đạo” là một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Từ thuở xa xưa, cha ông ta đã coi trọng việc học. Vì vậy, vai trò của người thầy trong xã hội Việt Nam luôn luôn được tôn vinh, kính trọng. Một trong những người thầy tiêu biểu trong lịch sử giáo dục Việt Nam chính là thầy Chu Văn An.
    Chi tiết
    Tết Trung thu Hà Nội qua ảnh xưa
    Chùm ảnh này nằm trong một bộ sưu tập do Viện Viễn Đông Bác cổ của Pháp (École Francaise d’ Extrême - Orient) hiện lưu tại Thư viên Khoa học Xã hội. Đó là những tấm ảnh chụp về những sinh hoạt trong ngày Tết Trung thu cách đây chừng 70, 80 năm, những hình ảnh ở đầu thế kỷ XX khi đời sống đô thị đã hình thành tạo ra những nét sinh hoạt thời cận đại.
    Chi tiết
    Hà Nội nhìn từ trên cao: Một góc Hồ Gươm
    Dòng lưu bút ghi bên lề tấm bưu ảnh (ngày 10/11/1902) cho biết tấm hình này phải được chụp trước thời gian nó được in thành bưu ảnh và được một khách hàng sử dụng. 
    Chi tiết
    Phố Hàng Đào - Hà Nội
    Rue de la Soie - tên gọi chính thức bằng tiếng Pháp trong bản đồ hành chính thành phố Hà Nội - đủ để giải thích tên gọi “Hàng Đào”. Đây chính là phố bán các loại vải vóc, tơ lụa mà có lẽ là loại vải màu điều (đào/đỏ). 
    Chi tiết
    Đường bờ sông - Hà Nội
    Những nhịp cầu rất đặc trưng in trên nền trời giúp chúng ta dễ dàng định vị được con đường được chụp trên tấm ảnh này. Người Pháp gọi chung con đường chạy dọc bờ sông Hồng này là “Quai de Commerce” (Kè Thương mại). 
    Chi tiết
    Điện Kính Thiên
    Hoàng thành Thăng Long qua các triều đại có thể to nhỏ khác nhau, vòng thành có thể rộng hẹp khác nhau, nhưng trên trục hoàng đạo nối từ Cửa Bắc đến Cửa Nam có một địa điểm không khi nào thay đổi, đó chính là Điện Kính Thiên.
    Chi tiết
    Nhà Thờ Lớn Hà Nội, công trình kiến trúc ít thay đổi nhất
    Nếu chọn một công trình kiến trúc nào xưa nhất, lại ít thay đổi nhất của Hà Nội còn lại cho đến nay thì đó chính là Nhà Thờ Lớn Hà Nội. 
    Chi tiết
    Những thước phim quý 1940-1945
    Năm 1945, phim màu xưa cũ, quý hiếm cảnh sinh hoạt của Sài Gòn, Đà Lạt, Quy Nhơn, Huế. 
    Chi tiết
    PHỤC DỰNG NỎ THẦN CỔ LOA - THỜI VUA AN DƯƠNG VƯƠNG
    Thượng úy Phạm Vũ Sơn và các cộng sự thuộc Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu tiền sử Đông Nam Á vừa tiến hành nghiên cứu, phục dựng hình dáng, kích thước, nguyên lý hoạt động của mũi tên đồng Cổ Loa và máy bắn nỏ liên châu cách đây hơn 2.000 năm.
    
    Chi tiết
    Hà Nội cổ kính đẹp mê hồn qua kỹ xảo 3D
    Những tác phẩm đồ hoạ của Dự án “Phục dựng phố cổ Hà Nội bằng 3D" do Nhóm 3D Hà Nội thực hiện sẽ khiến nhiều người sửng sốt khi được chiêm ngưỡng… Dựa trên các công nghệ hiện đại, nhóm thực hiện dự án đã có sự khảo cứu nghiêm túc các tư liệu lịch sử về Hà Nội để có thể tái hiện một cách chân thực và sinh động nhất không gian văn hoá của thủ đô cách đây 1 thế kỷ. 
    Chi tiết
    Việt Nam xưa: Nghề nghiệp
    Việt Nam xưa: Nghề nghiệp
    Chi tiết
    Việt Nam xưa: Lễ đăng quang của vua Bảo Đại
    Việt Nam xưa: Lễ đăng quang của vua Bảo Đại
    Chi tiết
    Đôi nét về tổ chức quân đội thời Hùng Vương
    Một trong những yếu tố dẫn tới sự hình thành Nhà nước đầu tiên là do nhu cầu tự vệ chống ngoại xâm, do đó quân sự thời Hùng Vương là mặt được quan tâm phát triển hơn các lĩnh vực khác. Điều này có thể thấy rõ hơn trên phương diện khảo cổ.
    Chi tiết
    Khúc tráng ca của Hải đội Hoàng Sa
    Hằng năm, cứ vào khoảng cuối tháng 2 âm lịch, khi các đợt gió mùa Đông Bắc thưa dần trên Biển Đông, người dân đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) lại cùng nhau cử hành các nghi lễ được gọi là "Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa”.
    Chi tiết
method man snoop dogg buy cialis or generic tadalafil